Chúng ta orionday nghĩ rằng xét nghiệm ADN, xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm di truyền chỉ dùng để phục vụ nhận dạng tội phạm… Vậy mà trong thực tế, xét nghiệm ADN hay xét nghiệm di truyền giải oan cho rất nhiều trường hợp bắt nhầm. Chúng ta thử nghe phần giải thích vì sao…
Nhân dịp kỷ niệm ngày bỏ sắc lệnh án tử hình tại Cộng hòa Pháp, một nhận xét vô cùng thú vị là làm thay đổi hoàn toàn quy trình truy lùng tội phạm. Ứng dụng xét nghiệm ADN, xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm di truyền, trong thập niên 80 góp phần vào sự đổi mới này. Thời điểm trước khi bỏ án tử hình, lời thú tội có thể được xem là một bằng chứng tuyệt đối. Nhưng điều này có nhiều sai lầm: có bao nhiêu nghi phạm thú tội rằng chính họ đã gây ra án mạn nhưng sự thật là họ không phải là thủ phạm?
Xét nghiệm ADN, xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm di truyền trong những trường hợp này trở thành một công cụ vô cùng quý giá để đối chiếu với lời khai của nghi phạm và giải quyết nhanh chóng nhiều vụ án rối rắm. Xét nghiệm ADN, xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm di truyền cũng giúp thay đổi phương pháp làm việc và điều tra. Không những xét nghiệm ADN, xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm di truyền đã tìm ra rất nhiều thủ phạm, mà ứng dụng khoa học này đã giúp giải cứu rất nhiều trường hợp bị nghi oan.
Giải cứu vô số trường hợp vô tội…
Nhận xét này có giá trị đối với các nước mà luật tử hình vẫn còn được áp dụng. Dựa vào thống kế nói lên rằng sát xuất số người vô tội bị giam dữ rất cao, hội người Mỹ tại Mỹ tên là "The innocence Project" tạm dịch là "Giải cứu người vô tội" đã quyết định đấu tranh giải cứu những người vô tội bằng cách xử dụng xét nghệm ADN, xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm di truyền. Kết quẩ vô cùng phấn khởi. Từ năm 1989, 278 tù nhân đã được ân xá nhờ xét nghiệm ADN, xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm di truyền. Một thí dụ điển hình: ông Curtis McCathy, bị kết tội giết người, đã được thả tự do sau 21 năm trong tù!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét